Doanh nghiệp Việt nỗ lực vươn lên, tạo bứt phá trong năm 2021

|

Doanh nghiệp Việt nỗ lực vươn lên, tạo bứt phá trong năm 2021

Năm 2020, kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn thách thức do đại dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam nói chung các doanh nghi??p Việt nói riêng cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó. Tuy nhiên, vượt qua khó khăn, các doanh nghi??p trong nước đã có nhiều giải pháp sáng tạo, vươn lên từng bước phục hồi sản xuất kinh doanh, góp phần giữ ổn định cho nền kinh tế. Bước sang năm 2021, đa số các doanh nghi??p đều lạc quan tin tưởng đây sẽ là năm cộng đồng doanh nghi??p Việt vươn lên, làm mới mình tạo bứt phá.

Doanh nghi??p chủ động thích ứng
 
Dịch COVID-19 kéo dài khiến kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn cục bộ, nhiều quốc gia rơi vào tình trạng khó khăn. Nền kinh tế doanh nghi??p Việt Nam trong những quý đầu năm 2020 cũng không tránh khỏi xu thế này khi sản xuất thị trường bị thu hẹp, tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại, tỷ lệ thất nghi??p, thiếu việc làm tăng cao.

Trước bối cảnh đ, nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, người dân doanh nghi??p trong thực hiện 
“mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa duy trì nhịp độ phát triển kinh tế nên kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 2,91%, là một trong những quốc gia c mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực trên thế giới. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, yếu tố quan trng nhất gip nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng dương trong năm 2020 chính là những nỗ lực bền bỉ của các doanh nghi??p. Thời gian qua, cộng đồng doanh nghi??p Việt Nam đã đang phát huy tinh thần vượt kh, tự lực, tự cường, nỗ lực duy trì sản xuất – kinh doanh việc làm cho người lao động, đồng thời tìm ra những hướng đi mới phù hợp với nhu cầu thị trường để tồn tại phát triển mạnh mẽ hơn. Nhiều doanh nghi??p đã chủ động thích ứng, chuyển trạng thái từ ng băng" sang nắm bắt những thời mới để phát triển; nhiều sáng kiến đã được doanh nghi??p triển khai; nhiều chiến lược thích ứng phát triển đã được hình thành...
 
 
Ảnh minh họa, nguồn Internet

Để thích ứng với tình hình dịch COVID-19, nhiều doanh nghi??p đã nhanh chóng chuyển hướng đi mới. Các giải pháp được doanh nghi??p thực hiện chủ yếu bao gồm: Đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử, chuyển đổi mặt hàng sản phẩm chủ lực, tích cực tìm kiếm thị trường mới cho nguyên liệu đầu vào cũng như tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra… Báo cáo của Khối Nghiên cứu kinh tế toàn cầu của Ngân hàng HSBC ghi nhận, cộng đồng doanh nghi??p Việt Nam tìm mọi cách xoay xở để vượt qua những thách thức do dịch bệnh mang tới. Ðồng thời, cải tiến phương thức hoạt động, chuyển đổi số, chủ động tiếp cận ngân hàng để tìm giải pháp tối ưu hóa quản lý dòng tiền…

Bên cạnh đ, nhiều doanh nghi??p cũng rất linh hoạt thực hiện những giải pháp tạm thời, như phối hợp với những doanh nghi??p khác để chuyển đổi nghề cho người lao động. Chẳng hạn, c không ít doanh nghi??p khách sạn đã phối hợp với một số chuỗi siêu thị để giải quyết việc làm cho các nhân viên khách sạn không c việc làm. Những nhân viên khách sạn này được các chuỗi siêu thị tiếp nhận để sắp xếp vào vị trí nhân viên bán hàng, đi giao hàng các bên cùng thống nhất cụ thể về lương, chế độ thời gian làm việc… Khi dịch bệnh tạm lắng xuống cũng là lúc các doanh nghi??p Việt nỗ lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh, từng bước phục hồi kinh tế. Số liệu cập nhật về tình hình đăng kinh doanh của Tổng cục Thống kê đã cho thấy sự nỗ lực nâng cao khả năng thích ứng của cộng đồng doanh nghi??p trước khủng hoảng. Tình hình đăng kinh doanh của doanh nghi??p năm 2020 đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Cả nước c 134,9 nghìn doanh nghi??p đăng thành lập mới với tổng số vốn đăng là hơn 2.235,6 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng là 1.043 nghìn lao động, tăng 29,2% về vốn đăng so với năm trước. Vốn đăng bình quân một doanh nghi??p thành lập mới trong năm 2020 đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3% so với năm trước. Nếu tính cả 3.341,9 nghìn tỷ đồng vốn đăng tăng thêm của 39,5 nghìn doanh nghi??p đăng tăng vốn thì tổng số vốn đăng bổ sung vào nền kinh tế trong năm nay là gần 5.577,6 nghìn tỷ đồng, tăng 39,3% so với năm trước.

Bên cạnh đ, còn c 44,1 nghìn doanh nghi??p quay trở lại hoạt động, tăng 11,9% so với năm 2019, nâng tổng số doanh nghi??p thành lập mới doanh nghi??p quay trở lại hoạt động trong năm 2020 lên 179 nghìn doanh nghi??p, tăng 0,8% so với năm trước. Trung bình mỗi tháng c14,9 nghìn doanh nghi??p thành lập mới quay trở lại hoạt động, so với gần 8,5 nghìn doanh nghi??p rút lui khỏi thị trường. Những con số trên là minh chứng rõ ràng nhất, phản ánh trung thực khách quan nhất nỗ lực của cộng đồng doanh nghi??p đã đem lại những kết quả khởi sắc cho nền kinh tế vượt qua những khó khăn, thách thức hiện thời.
Lạc quan về triển vọng năm 2021
Bước sang năm 2021, cộng đồng doanh nghi??p đều k vng với sự hỗ trợ từ Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương… hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ thuận lợi, tạo đột phá mới. Nhận định về hội phát triển cho doanh nghi??p Việt, nhiều báo cáo của các tổ chức trong nước quốc tế cho rằng, năm 2021 sẽ là năm phục hồi bứt phá.

Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghi??p ngành công nghi??p chế biến, chế tạo của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy: Dự kiến quý I/2021 so với quý IV/2020, c 42,8% số doanh nghi??p đánh giá xu hướng sẽ tốt lên; 19% số doanh nghi??p dự báo khó khăn hơn 38,2% số doanh nghi??p cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định. Trong đ, khu vực doanh nghi??p c vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lạc quan nhất với 83% số doanh nghi??p dự báo tình hình sản xuất kinh doanh quý I/2021 tốt hơn giữ ổn định so với quý IV/2020; tỷ lệ này ở khu vực doanh nghi??p ngoài Nhà nước doanh nghi??p Nhà nước lần lượt là 80,5% 77,7%.

Bên cạnh đ, khảo sát HSBC Navigator do ngân hàng HSBC thực hiện với hơn 10.000 doanh nghi??p tại 39 quốc gia vùng lãnh thổ trên toàn cầu, bao gồm 200 doanh nghi??p tại Việt Nam cho thấy, trong năm 2020 khi cả thế giới chống chọi với đại dịch COVID-19, đa số các doanh nghi??p Việt Nam đã nhanh chóng tự điều chỉnh sang hình thức“bình thường mới” đang hướng tới tương lai với một tinh thần lạc quan hơn nhiều so với các doanh nghi??p khác trên thế giới. Theo kết quả khảo sát, 55% trong số 200 DN Việt được khảo sát t ra lạc quan về tỷ lệ tăng trưởng trong năm 2021, cao hơn mức trung bình toàn cầu (29%). Đồng thời, 59% (so 
với 45% trên toàn cầu) kỳ vng c thể đạt được mức lợi nhuận ở thời điểm trước dịch vào cuối năm 2021 86% kỳ vng vào cuối năm 2022. Khả năng phục hồi xuất sắc công tác ứng phó rất hiệu quả của Việt Nam đối với dịch COVID-19 là một đóng góp to lớn gip tinh thần lạc quan của các doanh nghi??p gia tăng. Trong nửa cuối năm 2020, Việt Nam đã quay trở lại môi trường kinh doanh bình thường.
 
Nhiều doanh nghi??p Việt thể hiện tinh thần lạc quan đối với tăng trưởng, bao gồm những doanh nghi??p khai thác trong nước (68% so với nhà khai thác quốc tế: 50%), các doanh nghi??p sản xuất hàng hóa (60% so với các doanh nghi??p dịch vụ: 48%) các doanh nghi??p thiên về kinh doanh trực tuyến (60% so với các doanh nghi??p kinh doanh truyền thống: 50%).

Đối với hoạt động đầu tư trong tương lai, 88% doanh nghi??p Việt Nam c ý định tăng cường đầu tư cho các hoạt động kinh doanh của mình trong năm tới (nhiều hơn so với 2/3 doanh nghi??p trên toàn cầu). Khoảng 69% doanh nghi??p dự định trong năm 2021 sẽ tập trung đầu tư vào các kênh bán hàng, 68% vào nâng cao kỹ năng cho lực lượng lao động, 67% vào trải nghi??m khách hàng 67% vào quản lý dòng tiền/ vốn.

Đối với đầu tư vào công nghệ, 61% doanh nghi??p cho rằng sẽ thực hiện để cải thiện tốc độ tiếp cận thị trường, 59% để nhắm vào khách hàng mới 55% để tăng cường tự động hóa/hiệu quả hoạt động.

Bên cạnh những lạc quan trong hoạt động kinh doanh, khảo sát của HSBC cũng cho thấy 91% DN Việt cho biết họ lạc quan về thương mại quốc tế trong 1-2 năm tới, cao hơn con số trung bình 71% ở khu vực APAC 72% trên toàn cầu.

Phần lớn các chuyên gia kinh tế đều cho rằng, tuy đại dịch Covid-19 đã khiến hoạt động của các doanh nghi??p bị ảnh hưởng nghiêm trng, tuy nhiên c thể nhìn thấy nhiều điểm sáng trong giai đoạn tới đến từ các hiệp định Thương mại tự do, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Cụ thể, đối với hiệp định EVFTA, Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh về kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu như cà phê, nông sản, thủy sản…, c những mặt hàng lên tới 25 - 30%. vậy, chắc chắn EVFTA sẽ mang nhiều hội về thị trường EU quốc tế cho các doanh nghi??p Việt Nam.

Còn đối với hiệp định RCEP, Việt Nam được hưởng nhiều lợi ích từ hiệp định thương mại tự do sâu rộng này khi là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất năng động nhất trong khu vực. Thông qua việc đem lại khả năng tiếp cận nhanh hơn, hiệu quả hơn miễn thuế cho thị trường khoảng 2,3 tỷ dân, Hiệp định RCEP c thể gip các doanh nghi??p Việt Nam tăng cường xuất khẩu thu hút hàng hóa chất lượng cao cho người tiêu dùng.

Bên cạnh đ, dòng đầu tư chuyển dịch khỏi Trung Quốc sang các nước, trong đó c Việt Nam sẽ là những điểm sáng trong ngắn hạn cho doanh nghi??p Việt.

Cthể nói, năm 2021 sẽ tiếp tục là một năm cnhiều biến động, nhưng sẽ là một năm bứt phá đối với kinh tế Việt Nam cũng như cộng đồng doanh nghi??p Việt. Các tổ chức quốc tế dự báo, Việt Nam c thể tăng trưởng 6-6,8% tăng trưởng trở lại như trước đại dịch để đạt được mức tăng trưởng đ, cần c sự góp sức của của cộng đồng doanh nghi??p nhằm tiếp tục khôi phục sản xuất, tận dụng hội để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo sức bật cho nền kinh tế trong năm 2021./.

ThS.Lê Thị Huyền Trang
Học viện Ngân hàng

Ứng dụng giải trí Blackjack Việt Nam